QUỐC HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Luật số:…../……/QH…..
Dự thảo 5
ngày 22/9/2020
LUẬT
BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013;
Quốc hội ban hành Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về quy tắc giao thông đường bộ; phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển phương tiện giao thông đường bộ; tổ chức an toàn giao thông, chỉ huy, điều khiển giao thông và giải quyết ùn tắc giao thông đường bộ; giải quyết tai nạn giao thông đường bộ; thực thi pháp luật trong phát hiện, xử lý vi phạm; quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến trật tự, an toàn giao thông đường bộ trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Điều 4. Nguyên tắc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Điều 5. Chính sách của nhà nước về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Điều 6. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ là việc làm quan trọng cần được thực hiện thường xuyên, liên tục.
đ) Hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ và chế tài xử lý;
đ) Thông qua giải quyết công việc có liên quan đến công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ;
Điều 7. Trung tâm chỉ huy giao thông
Điều 8. Cơ sở dữ liệu dùng chung trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ
đ) Cơ sở dữ liệu về vi phạm hành chính;
Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm
Chương II
QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Điều 10. Quy tắc chung
Điều 11. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông được quy định như sau:
Điều 12. Chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông và hệ thống báo hiệu đường bộ
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn hoặc được sử dụng độc lập.
Điều 13. Người đi bộ, người khuyết tật, người già yếu, trẻ em tham gia giao thông
đ) Mọi người có trách nhiệm giúp đỡ người khuyết tật, người già yếu, trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường.
Điều 14. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác
Người điều khiển xe đạp phải thực hiện quy định tại khoản 3 Điều 16 của Luật này; người ngồi trên xe đạp khi tham gia giao thông phải thực hiện quy định tại khoản 4 Điều 16 của Luật này.
Điều 15. Người điều khiển, dẫn dắt súc vật, điều khiển xe súc vật kéo đi trên đường bộ
Khi dừng trên lòng đường không được gây cản trở cho các phương tiện khác đang tham gia giao thông.
Điều 16. Người lái xe, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy
đ) Điều khiển xe chạy bằng một bánh đối với xe hai bánh, chạy bằng hai bánh đối với xe ba bánh; ngồi về một bên điều khiển xe; đứng, nằm trên yên xe điều khiển xe; thay người lái xe khi xe đang chạy; quay người về phía sau để điều khiển xe hoặc bịt mắt điều khiển xe; sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy;
đ) Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
Điều 17. Chấp hành quy định về tốc độ và khoảng cách khi điều khiển phương tiện trên đường bộ
đ) Qua khu vực có trường học, bệnh viện, bến xe, công trình công cộng tập trung đông người; khu vực đông dân cư, nhà máy, công sở tập trung bên đường; khu vực đang thi công trên đường bộ; hiện trường xảy ra tai nạn giao thông;
Điều 18. Sử dụng làn đường
Ở những nơi có làn đường dành cho xe ưu tiên, chỉ xe ưu tiên mới được đi vào làn đường này.
Điều 19. Vượt xe và nhường đường cho xe xin vượt
Trường hợp người điều khiển phương tiện phía trước quan sát phần đường phía trước có chướng ngại vật hoặc không đủ điều kiện an toàn thì bật tín hiệu chuyển hướng sang trái hoặc đưa tay trái ra hiệu cho xe phía sau biết là chưa vượt được.
đ) Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;
Điều 20. Chuyển hướng xe
Điều 21. Lùi xe
Điều 22. Tránh xe đi ngược chiều
Điều 23. Dừng xe, đỗ xe
đ) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh và đánh lái về phía lề đường;
đ) Cách xe ô tô đang đỗ ngược chiều dưới 20 mét trên đường phố (dưới 40 mét trên đường bộ) đối với đường có một làn xe cơ giới trên một chiều đường;
Điều 24. Mở cửa xe
Điều 25. Sử dụng đèn
Điều 26. Sử dụng tín hiệu còi
Điều 27. Nhường đường tại nơi đường giao nhau
Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây:
Điều 28. Qua phà, qua cầu phao
Trong trường hợp các xe cùng loại ưu tiên đến bến phà, cầu phao thì xe nào đến trước được qua trước.
Điều 29. Đi trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung với đường sắt
Điều 30. Giao thông trên đường cao tốc
Điều 31. Giao thông trong hầm đường bộ
Người điều khiển phương tiện trong hầm đường bộ ngoài việc tuân thủ các quy tắc giao thông quy định tại Luật này còn phải thực hiện các quy định sau đây:
Trường hợp gặp sự cố kỹ thuật hoặc buộc phải dừng xe, đỗ xe không đúng nơi quy định thì người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải đưa xe vào vị trí điểm dừng, đỗ xe khẩn cấp; trường hợp không thể di chuyển được, phải có báo hiệu bằng đèn khẩn cấp và đặt biển hoặc đèn cảnh báo về phía sau xe, nhanh chóng báo cho cơ quan Công an hoặc cơ quan quản lý hầm đường bộ.
Điều 32. Quyền ưu tiên và tín hiệu ưu tiên của một số loại xe
đ) Đoàn xe tang.
đ) Tín hiệu của xe hộ đê đi làm nhiệm vụ, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật: Xe có đèn quay hoặc đèn chớp phát sáng màu xanh gắn trên nóc xe; có còi phát tín hiệu ưu tiên. Xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh có biển hiệu riêng theo quy định của pháp luật.
Điều 33. Trường hợp chở người trên xe ô tô chở hàng
Điều 34. Xe kéo xe và xe kéo rơ moóc
Điều 35. Tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, diễu hành, lễ hội trên đường bộ
Chương III
PHƯƠNG TIỆN VÀ NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN
THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Mục 1
PHƯƠNG TIỆN THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Điều 36. Điều kiện phương tiện tham gia giao thông đường bộ
Điều 37. Cấp, thu hồi đăng ký và biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ
Việc đấu giá biển số xe được thực hiện theo quy định của pháp luật đấu giá tài sản. Biển số xe sau đấu giá có đầy đủ thuộc tính về quyền tài sản theo quy định của pháp luật.
đ) Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đăng ký tại các khu kinh tế - thương mại đặc biệt hoặc khu kinh tế cửa khẩu quốc tế theo quy định của Chính phủ khi tái xuất hoặc chuyển nhượng vào Việt Nam;
Điều 38. Trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền về cấp, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký, biển số xe
Điều 39. Trách nhiệm của chủ xe cơ giới, xe máy chuyên dùng
Điều 40. Quản lý xe ô tô không người lái, phương tiện giao thông đa tính năng
Mục 2
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN
Điều 41. Điều kiện của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ
Điều 42. Giấy phép lái xe
đ) Số định danh cá nhân;
Các thông tin về nơi cư trú của người có giấy phép lái xe, ngày cấp phép cho từng loại phương tiện, cơ sở đào tạo lái xe, cơ quan sát hạch cấp giấy phép lái xe, điểm của giấy phép lái xe và các thông tin khác được mã hóa bằng thông tin điện tử trong giấy phép lái xe và phần mềm quản lý giấy phép lái xe.
đ) Hạng C cấp cho người lái xe ô tô tải có khối lượng hàng chuyên chở theo thiết kế trên 3.500kg; các loại xe ô tô tải quy định cho giấy phép lái xe hạng C có gắn kèm rơ moóc với khối lượng toàn bộ thiết kế của rơ moóc không vượt quá 750kg; các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B;
Điều 43. Tuổi, sức khỏe của người lái xe
đ) Người đủ 27 tuổi trở lên được cấp giấy phép lái xe hạng D, D2E, DE;
Điều 44. Đào tạo lái xe
Điều 45. Sát hạch lái xe
Điều 46. Cấp, cấp lại, đổi và thu hồi giấy phép lái xe
Điều 47. Điểm của giấy phép lái xe; trừ điểm và phục hồi điểm giấy phép lái xe
Chương IV
TỔ CHỨC AN TOÀN, CHỈ HUY, ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG
VÀ GIẢI QUYẾT ÙN TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Điều 48. Tổ chức an toàn giao thông
Điều 49. Chỉ huy, điều khiển giao thông
Điều 50. Bảo đảm an toàn giao thông các sự kiện trên đường bộ
Điều 51. Bảo đảm an toàn giao thông phương tiện siêu trường, siêu trọng tham gia giao thông đường bộ
Điều 52. Kiến nghị khắc phục các bất hợp lý về tổ chức giao thông trên đường bộ đang khai thác, sử dụng
đ) Vị trí thường xảy ra các vụ tai nạn giao thông;
Tạm thời đình chỉ hoạt động giao thông khu vực không bảo đảm an toàn giao thông và đề nghị cơ quan quản lý đường bộ phải lắp đặt biển báo cấm tạm thời;
Điều 53. Giải quyết ùn tắc giao thông
Đánh giá nguyên nhân, tính chất, quy mô, mức độ các vụ ùn tắc giao thông diễn ra thường xuyên để thực hiện một hoặc các biện pháp sau đây:
đ) Công bố khung giờ cao điểm để áp dụng các biện pháp kinh tế, hành chính, kỹ thuật phù hợp;
Chương V
GIẢI QUYẾT TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Điều 54. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân tại hiện trường nơi xảy ra vụ tai nạn giao thông
đ) Ghi lại biển số xe, đặc điểm của xe liên quan đến vụ tai nạn giao thông (nếu có), cung cấp thông tin, hình ảnh xác thực về vụ tai nạn giao thông cho cơ quan có thẩm quyền để phục vụ công tác điều tra, xác minh, giải quyết tai nạn giao thông.
Điều 55. Trách nhiệm của cơ quan y tế
Điều 56. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp khi giải quyết tai nạn giao thông
Điều 57. Trách nhiệm của cơ quan Công an
Điều 58. Trách nhiệm của cơ quan Quân đội
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định về công tác điều tra, giải quyết vụ tai nạn giao thông đường bộ có dấu hiệu tội phạm do người, phương tiện Quân đội quản lý gây ra hoặc vụ tai nạn giao thông đường bộ có dấu hiệu tội phạm do người ngoài Quân đội gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của người do Quân đội quản lý hoặc gây thiệt hại đến tài sản Quân đội.
Điều 59. Trách nhiệm của cơ quan quản lý, khai thác, vận hành đường bộ và cơ quan, đơn vị kiểm định
Điều 60. Trách nhiệm của cơ quan, doanh nghiệp bảo hiểm
Chương VI
THỰC THI PHÁP LUẬT TRONG PHÁT HIỆN, XỬ LÝ VI PHẠM
VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Điều 61. Tuần tra, kiểm soát bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Trong trường hợp cấp bách để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội hoặc để ngăn chặn hậu quả thiệt hại cho xã hội đang xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra, Cảnh sát giao thông được huy động phương tiện giao thông đường bộ, phương tiện thông tin liên lạc, phương tiện khác của tổ chức, cá nhân và người đang điều khiển, sử dụng phương tiện đó. Việc huy động được thực hiện dưới hình thức yêu cầu trực tiếp hoặc bằng văn bản;
đ) Chủ động, phối hợp với các cơ quan chức năng phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, vi vi phạm pháp luật khác trên các tuyến giao thông đường bộ; tham gia phòng chống khủng bố, chống biểu tình gây rối, phòng chống dịch bệnh, thiên tai, hỏa hoạn, cứu nạn, cứu hộ trên các tuyến giao thông đường bộ theo quy định của pháp luật;
Điều 62. Hình thức phát hiện vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Điều 63. Xử lý vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Chương VII
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ, AN TOÀN
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Điều 64. Nội dung quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Điều 65. Trách nhiệm của Chính phủ
Thống nhất quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Điều 66. Trách nhiệm của Bộ Công an
Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
Điều 67. Trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải
Điều 68. Trách nhiệm của các bộ, ngành có liên quan
Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về trật tự, an toàn giao thông đường bộ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
Chỉ đạo các cơ quan báo chí tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ thường xuyên, liên tục, rộng rãi đến toàn dân.
Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về phí và lệ phí liên quan theo quy định của Luật này; quy định kinh phí xét nghiệm nồng độ cồn, ma túy và các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng khi cấp cứu ban đầu về tai nạn giao thông.
Chỉ đạo các cơ quan thuộc ngành xây dựng thực hiện pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ trong công tác quy hoạch xây dựng, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn về xây dựng.
Quản lý việc sản xuất, nhập khẩu phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và các linh kiện, phụ tùng, thiết bị của các phương tiện tham gia giao thông theo quy định của pháp luật.
Trình Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ cho người khuyết tật trong đào tạo lái xe.
Điều 69. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp
đ) Quy định điều kiện, phạm vi hoạt động của xe thô sơ tại địa phương.
Chương VIII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 70. Hiệu lực thi hành
Điều 71. Quy định chuyển tiếp
đ) Giấy phép lái xe hạng D đổi, cấp lại cho những người có giấy phép lái xe hạng E;
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa….., kỳ họp thứ….. thông qua ngày…..tháng…..năm…..
File đính kèm:
Nguồn: Ban Biên tập
Hôm nay: 2109
Tổng lượng truy cập: 14021898